Bài phỏng vấn ông Hoàng Vĩnh Giang - Phó chủ tịch Ủy ban Olympic Châu Á, Phó chủ tịch thường trực Ủy ban Olympic Việt Nam về nghiệp võ và về Vịnh Xuân Quyền
Vĩnh Xuân quyền Việt Nam về cơ bản giống với Vĩnh Xuân quyền Hoa Lục . Sư tổ Tế Công đã đưa Vĩnh Xuân vào Việt Nam trong suốt quá trình người lưu lạc tại đây, rất nhiều học trò xuất sắc của người đã đưa Vĩnh Xuân thành môn võ phổ biến bậc nhất hiện tại.
Home » Archives for 2013
Thứ Năm, 30 tháng 5, 2013
Chủ Nhật, 5 tháng 5, 2013
Thứ Năm, 2 tháng 5, 2013
Hồng Kim Bảo kể chuyện quyết đấu Lý Tiểu Long
Hồng Kim Bảo kể chuyện quyết đấu Lý Tiểu Long
Hồng Kim Bảo được coi là diễn viên, đạo diễn ‘dị’ nhất xứ Cảng thơm với thân hình béo lùn ục ịch nhưng lại có những pha ra đòn như điện chớp.
Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2013
Bài học từ người thầy dạy võ
Một cậu bé 10 tuổi quyết định học môn võ Judo cho dù cánh tay trái của cậu đã mất trong một tai nạn xe hơi. Cậu theo học Judo với một võ sư Nhật. Vì tin rằng mình đã học tập rất chuyên cần và sự tiến bộ nên cậu vô cùng thắc mắc tại sao sau ba tháng tập luyên mà thầy chỉ dạy cho mình mỗi một thế võ duy nhất.
Một cậu bé 10 tuổi quyết định học môn võ Judo cho dù cánh tay trái của cậu đã mất trong một tai nạn xe hơi. Cậu theo học Judo với một võ sư Nhật. Vì tin rằng mình đã học tập rất chuyên cần và sự tiến bộ nên cậu vô cùng thắc mắc tại sao sau ba tháng tập luyên mà thầy chỉ dạy cho mình mỗi một thế võ duy nhất.
Thứ Năm, 25 tháng 4, 2013
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Kỳ tài võ học suýt trở thành Võ sư
Không phải ai cũng tin rằng Trịnh Công Sơn là con trai của một cầu thủ nổi tiếng ở Cao nguyên hơn 60 năm trước, cũng ít người tin nhạc sỹ tài hoa này có tới 3 quả thận và nếu không có một bước ngoặt liên quan đến thể thao, có thể ông đã trở thành một võ sư...
Thứ Ba, 23 tháng 4, 2013
Vịnh Xuân quyền - những trải nghiệm Kungfu
Vịnh Xuân quyền - những trải nghiệm Kungfu
Trong võ thuật những ngày mới nhập môn: ai cũng như ai, tất cả phải làm quen với những động tác đơn giản nhất của võ.
Đó là đứng sao cho vững: làm thế nào cho thăng bằng đấm sao cho chuẩn. Đó là sự hình thành ý thức đúng sai của hành vi bản thân mình.
Với Vịnh Xuân quyền thì đây chính là những viên gạch đầu tiên để tạo nên nền tảng kungfu của bản thân sau này. Nên đây là điều rất tối quan trọng của mỗi môn sinh vịnh xuân quyền.
Thứ Tư, 27 tháng 3, 2013
Vịnh Xuân Quyền - Võ sư Trần Đức Lợi
Xin giới thiệu các bạn bài viết rất sâu sắc về Vịnh Xuân quyền của Võ sư Trần Đức Lợi - trưởng chi Vịnh Xuân Đạo quán. Võ sư Trần Đức Lợi sẽ qua võ đường Bách Khoa trong thời gian sắp tới để nói về chữ "Đạo" trong Võ thuật.
Chủ Nhật, 17 tháng 3, 2013
BẤT PHÂN TRANH TRONG VÕ THUẬT
Đạo Võ
Khi nói tới võ, ngươì ta nghĩ
ngay tới một nghệ thuật chiến đấu, nghĩa là phải có giao tranh. Vì vậy, nói tới
bất phân tranh trong võ thuật có vẻ như một nghịch lý.
Tuy nhiên,võ thuật không đơn thuần là một nghệ thuật chiến đấu, mà
còn là đạo, là một triết lý sống. Điểm khởi đầu và kết thúc của võ đạo chân
chính là nguyên lý bất phân tranh.
Để tìm hiểu nguyên lý này, ta cần xem xét tới căn nguyên của các môn võ cổ Đông phương: lý thuyết nhất nguyên phân cực của thuyết Âm-Dương. Theo thuyết này, vũ trụ và mọi vật bên trong nó đều phát sinh từ một thể thống nhất mà người Trung Hoa gọi là Thái cực, người Ấn độ gọi là Cũnyatâ, người Nhật gọi là Kù (AiKi), dịch theo nghĩa Triết học là "vũ trụ tinh khí tiền phân cực". Ngày nay, vật lý học hiện đại cũng giả định rằng vũ trụ được phát sinh từ một vụ nổ lớn (Big Bang) của một thể thống nhất. Triết học Đông phương quan niệm rằng Thái cực là một thể thống nhất, trong đó không có khái niệm nóng-lạnh, không có độ xa-gần không gian, không có sự lâu-mau thời gian, không có đứng yên, không có chuyển động... Thái cực là một uy lực uyên nguyên tự tại, vô thủy,vô chung. Chỉ sau khi phân cực tạo thành vũ trụ, các khái niệm nhị nguyên nóng-lạnh, xa-gần, lâu-mau, tĩnh-động mới hình thành.
Ngày nay,bị giam hãm trong một thế giới nhị nguyên,con người thường cho rằng tranh đấu là lẽ đương nhiên, muốn tồn tại phải tranh đấu, mà họ quên đi mất bản chất, hình thể của vũ trụ. Chính điều này đã làm cho con người dần dần tách rời mối liên hệ giưã mình và vũ trụ, nghĩa là dần dần đánh mất đi sức mạnh đích thực của mình.
Mục đích tối hậu của võ đạo là đưa con người tìm về với căn nguyên bản thể của mình, từ đó phát lộ được sức mạnh chân chính và đích thực của mình.Vì vậy, trong võ đạo phải trừ tuyệt mọi ý nghĩ nhị nguyên về giao đấu, hơn-kém để giác ngộ được sự thống nhất giữa vạn vật, giác ngộ được cội nguồn của vạn vật là Thái cực. Điều này giải thích vì sao võ đạo lại khởi đầu và kết thúc bởi nguyên lý bất phân tranh.
Nguyên lý bất phân tranh phát biểu rằng bởi vì vũ trụ và mọi sự vật bên trong nó đều phát sinh từ một nguồn gốc,nên mọi hình thức giao tranh đều là phi lý và đi ngược lại quy luật của vũ trụ. Đây là nguyên lý chính yếu của võ đạo Đông phương, và có ghi trong Bushido- bộ luật võ sĩ đạo của các chiến binh samourai Nhật bản.
Có một số bạn trẻ có luyện võ nói:"Đồng ý! Nghe thì hay lắm! Nhưng khi có một kẻ lăm lăm nắm đấm xông vào ta, thì áp dụng nguyên lý bất phân tranh thế nào đây?".
Thực ra, nguyên lý bất phân tranh, cũng như nhiều nguyên lý khác, có nhiều tầm mức và phạm vi áp dụng khác nhau.
Ở mức thấp nhất, là khi ta bị đưa đẩy tới một trận chiến đấu không thể tránh khỏi. Trong đời sống, cũng có khi bắt gặp tình huống này, ví dụ như ta gặp trộm cướp hay côn đồ. Trong một trận chiến đấu, ta chỉ có thể bị bại nếu như ta trúng đòn của đối phương. Mà ta chỉ có thể trúng đòn của đối phương khi ta chịu lãnh đòn đó, tức là lấy lực của mình chọi với lực của hắn. Trong trường hợp này, nguyên lý bất phân tranh được biểu lộ bằng cách dùng lực của đối phương, nương theo lực của đối phương để chế ngự đối phương, nói cách khác là ta để cho hắn sử dụng lực của hắn theo ý của ta, và bị đánh bại do lực của hắn.Võ sư Jigoro Kano, người sáng lập ra môn Nhu đạo, nói: "Ta có ba lực, địch thủ có bảy lực. Nếu ta đem ba lực của ta chọi với bảy lực của địch thủ, nhất định ta sẽ bị thua. Nếu ta biết lợi dụng lực của địch thủ, ta có mười lực, còn hắn chỉ có bảy. Phần thắng chắc chắn thuộc về ta vậy".
Nguyên lý bất phân tranh đã nâng võ thuật thoát khỏi lẽ tầm thường "mạnh được, yếu thua". Thực ra,nếu cứ khỏe là thắng thì chả cần tới võ thuật để làm gì.
Nhưng đó mới là nguyên lý bất phân tranh ở mức độ thấp nhất, nghĩa là dùng trong chiến đấu. Một qui tắc trong chiến tranh, mà bất kỳ một samourai nào tại Nhật cũng phải học, có nói về các mức độ chiến thắng:
Mức thấp nhất là thắng trận sau khi giao tranh, tức là ta giành chiến thắng bằng cách đánh bại đối thủ của ta.
Mức trung bình là giao tranh sau khi thắng trận, tức là ta dẫn dụ đối thủ vào những điều kiện tất yếu dẫn tới thất bại, rồi mới đánh bại hắn.
Mức cao nhất là thắng trận mà không cần giao tranh, nghĩa là ta khuất phục địch thủ bằng lẽ phải và tinh thần yêu thương.
Nếu phải thắng trận,tại sao ta lại không thắng theo lối cao thủ nhất ? Thật thà mà nói, đó còn là lối chắc chắn và an toàn nhất, vì chả cần đấm đá gì cả.
Trong đời sống, trừ ra một vài trường hợp cực kỳ hãn hữu, ta có thể tránh được mọi vụ cãi lộn, miễn là ta luôn giữ được điềm tĩnh và diệt bỏ được tư tưởng về chiến đấu trong tim ta.
Điều này đòi hỏi một tinh thần mạnh mẽ và một ý chí kiên định.
Những kẻ yếu đuối, hay khóc lóc than van, chẳng chống cự ai và cảm thấy yên ổn khi mình không chống lại ai, thì không phải là những người thấm nhuần nguyên lý bất phân tranh.
Đem nhốt mọi lời nói và hành động của đối thủ vào trong lòng ta, đó cũng không phải là bất phân tranh thực sự ; đó là sự chịu đựng. Cho dù miệng ta không nói ra, nhưng trong lòng ta rất đau đớn và sôi sục muốn trả thù. Đó cũng là một hình thức đấu tranh.
Cái bất phân tranh mà chúng ta đang nói đến chỉ hình thành nếu ta không ôm ấp một mối căm thù nào với bất cứ ai, với một lòng khoan dung như biển cả, thu nhận được mọi con sông, ta vẫn giữ được sự bình tĩnh trong tâm hồn ta.
Mỗi khi có sự việc gì xảy tới, ta nên giữ sự điềm tĩnh, xem xét sự việc với lòng khoan dung và lẽ công bằng. Khi ta đã xem xét sự việc một cách tỉnh táo, với tinh thần thiện chí, lẽ dĩ nhiên người cũng đem thiện chí đối đãi với ta, hành động của ta và người sẽ tìm ra con đường đúng. Đó chính là giải pháp dẫn tới tinh thần yêu thương và hòa hảo.
Bạn bè trong võ lâm thắc mắc :"Hay lắm.Nhưng điều này chỉ áp dụng được khi người cũng điềm tĩnh và công bằng như ta. Mà đã xô xát thì ít người biết điều lắm.".
Thực ra, lòng khoan dung cảm hóa được cả thú dữ. Chuyện xưa có kể rằng một võ sư có một môn đệ rất tài giỏi. Một ngày kia, khi đi chơi với bè bạn, bất ngờ bị một con ngựa dữ đá, anh đã lẹ làng tránh khỏi. Bạn bè phục lắm, và về kể lại cho vị võ sư. Ông chỉ lắc đầu mà bảo rằng chả có gì là tài giỏi hết. Mấy người học trò liền lập mưu lừa cho vị võ sư cho đứng gần con ngựa kia. Suốt cả buổi ông ung dung đứng đó trò chuyện với các môn đệ mà không có gì xảy ra.Về sau, trong buổi tập, ông giảng một câu :"Chính thái độ hòa nhã và tinh thần yêu thương làm cho người mất tinh thần chiến đấu với ta.".
Đó chính là nguyên lý bất phân tranh áp dụng ở mức độ cao nhất vậy. Muốn đạt tới trình độ này, người luyện võ phải khổ luyện từng phút, từng giây không lơi lỏng, phải giữ cho mình một tinh thần trong sáng, một sự khoan dung, một tình yêu thương rộng lớn và luôn theo lẽ công bằng.
Vì nguyên lý bất phân tranh dẫn dắt con người đi theo con đuờng đúng, với tinh thần yêu thương và hòa hảo,nên nó là đỉnh cao, là điểm kết thúc của võ đạo.
Thấu triệt nguyên lý này, người với người cùng có một tinh thần mạnh mẽ, một tâm hồn cao thượng, và cuộc sống sẽ tràn đầy hòa bình cùng tình yêu thương.
Để tìm hiểu nguyên lý này, ta cần xem xét tới căn nguyên của các môn võ cổ Đông phương: lý thuyết nhất nguyên phân cực của thuyết Âm-Dương. Theo thuyết này, vũ trụ và mọi vật bên trong nó đều phát sinh từ một thể thống nhất mà người Trung Hoa gọi là Thái cực, người Ấn độ gọi là Cũnyatâ, người Nhật gọi là Kù (AiKi), dịch theo nghĩa Triết học là "vũ trụ tinh khí tiền phân cực". Ngày nay, vật lý học hiện đại cũng giả định rằng vũ trụ được phát sinh từ một vụ nổ lớn (Big Bang) của một thể thống nhất. Triết học Đông phương quan niệm rằng Thái cực là một thể thống nhất, trong đó không có khái niệm nóng-lạnh, không có độ xa-gần không gian, không có sự lâu-mau thời gian, không có đứng yên, không có chuyển động... Thái cực là một uy lực uyên nguyên tự tại, vô thủy,vô chung. Chỉ sau khi phân cực tạo thành vũ trụ, các khái niệm nhị nguyên nóng-lạnh, xa-gần, lâu-mau, tĩnh-động mới hình thành.
Ngày nay,bị giam hãm trong một thế giới nhị nguyên,con người thường cho rằng tranh đấu là lẽ đương nhiên, muốn tồn tại phải tranh đấu, mà họ quên đi mất bản chất, hình thể của vũ trụ. Chính điều này đã làm cho con người dần dần tách rời mối liên hệ giưã mình và vũ trụ, nghĩa là dần dần đánh mất đi sức mạnh đích thực của mình.
Mục đích tối hậu của võ đạo là đưa con người tìm về với căn nguyên bản thể của mình, từ đó phát lộ được sức mạnh chân chính và đích thực của mình.Vì vậy, trong võ đạo phải trừ tuyệt mọi ý nghĩ nhị nguyên về giao đấu, hơn-kém để giác ngộ được sự thống nhất giữa vạn vật, giác ngộ được cội nguồn của vạn vật là Thái cực. Điều này giải thích vì sao võ đạo lại khởi đầu và kết thúc bởi nguyên lý bất phân tranh.
Nguyên lý bất phân tranh phát biểu rằng bởi vì vũ trụ và mọi sự vật bên trong nó đều phát sinh từ một nguồn gốc,nên mọi hình thức giao tranh đều là phi lý và đi ngược lại quy luật của vũ trụ. Đây là nguyên lý chính yếu của võ đạo Đông phương, và có ghi trong Bushido- bộ luật võ sĩ đạo của các chiến binh samourai Nhật bản.
Có một số bạn trẻ có luyện võ nói:"Đồng ý! Nghe thì hay lắm! Nhưng khi có một kẻ lăm lăm nắm đấm xông vào ta, thì áp dụng nguyên lý bất phân tranh thế nào đây?".
Thực ra, nguyên lý bất phân tranh, cũng như nhiều nguyên lý khác, có nhiều tầm mức và phạm vi áp dụng khác nhau.
Ở mức thấp nhất, là khi ta bị đưa đẩy tới một trận chiến đấu không thể tránh khỏi. Trong đời sống, cũng có khi bắt gặp tình huống này, ví dụ như ta gặp trộm cướp hay côn đồ. Trong một trận chiến đấu, ta chỉ có thể bị bại nếu như ta trúng đòn của đối phương. Mà ta chỉ có thể trúng đòn của đối phương khi ta chịu lãnh đòn đó, tức là lấy lực của mình chọi với lực của hắn. Trong trường hợp này, nguyên lý bất phân tranh được biểu lộ bằng cách dùng lực của đối phương, nương theo lực của đối phương để chế ngự đối phương, nói cách khác là ta để cho hắn sử dụng lực của hắn theo ý của ta, và bị đánh bại do lực của hắn.Võ sư Jigoro Kano, người sáng lập ra môn Nhu đạo, nói: "Ta có ba lực, địch thủ có bảy lực. Nếu ta đem ba lực của ta chọi với bảy lực của địch thủ, nhất định ta sẽ bị thua. Nếu ta biết lợi dụng lực của địch thủ, ta có mười lực, còn hắn chỉ có bảy. Phần thắng chắc chắn thuộc về ta vậy".
Nguyên lý bất phân tranh đã nâng võ thuật thoát khỏi lẽ tầm thường "mạnh được, yếu thua". Thực ra,nếu cứ khỏe là thắng thì chả cần tới võ thuật để làm gì.
Nhưng đó mới là nguyên lý bất phân tranh ở mức độ thấp nhất, nghĩa là dùng trong chiến đấu. Một qui tắc trong chiến tranh, mà bất kỳ một samourai nào tại Nhật cũng phải học, có nói về các mức độ chiến thắng:
Mức thấp nhất là thắng trận sau khi giao tranh, tức là ta giành chiến thắng bằng cách đánh bại đối thủ của ta.
Mức trung bình là giao tranh sau khi thắng trận, tức là ta dẫn dụ đối thủ vào những điều kiện tất yếu dẫn tới thất bại, rồi mới đánh bại hắn.
Mức cao nhất là thắng trận mà không cần giao tranh, nghĩa là ta khuất phục địch thủ bằng lẽ phải và tinh thần yêu thương.
Nếu phải thắng trận,tại sao ta lại không thắng theo lối cao thủ nhất ? Thật thà mà nói, đó còn là lối chắc chắn và an toàn nhất, vì chả cần đấm đá gì cả.
Trong đời sống, trừ ra một vài trường hợp cực kỳ hãn hữu, ta có thể tránh được mọi vụ cãi lộn, miễn là ta luôn giữ được điềm tĩnh và diệt bỏ được tư tưởng về chiến đấu trong tim ta.
Điều này đòi hỏi một tinh thần mạnh mẽ và một ý chí kiên định.
Những kẻ yếu đuối, hay khóc lóc than van, chẳng chống cự ai và cảm thấy yên ổn khi mình không chống lại ai, thì không phải là những người thấm nhuần nguyên lý bất phân tranh.
Đem nhốt mọi lời nói và hành động của đối thủ vào trong lòng ta, đó cũng không phải là bất phân tranh thực sự ; đó là sự chịu đựng. Cho dù miệng ta không nói ra, nhưng trong lòng ta rất đau đớn và sôi sục muốn trả thù. Đó cũng là một hình thức đấu tranh.
Cái bất phân tranh mà chúng ta đang nói đến chỉ hình thành nếu ta không ôm ấp một mối căm thù nào với bất cứ ai, với một lòng khoan dung như biển cả, thu nhận được mọi con sông, ta vẫn giữ được sự bình tĩnh trong tâm hồn ta.
Mỗi khi có sự việc gì xảy tới, ta nên giữ sự điềm tĩnh, xem xét sự việc với lòng khoan dung và lẽ công bằng. Khi ta đã xem xét sự việc một cách tỉnh táo, với tinh thần thiện chí, lẽ dĩ nhiên người cũng đem thiện chí đối đãi với ta, hành động của ta và người sẽ tìm ra con đường đúng. Đó chính là giải pháp dẫn tới tinh thần yêu thương và hòa hảo.
Bạn bè trong võ lâm thắc mắc :"Hay lắm.Nhưng điều này chỉ áp dụng được khi người cũng điềm tĩnh và công bằng như ta. Mà đã xô xát thì ít người biết điều lắm.".
Thực ra, lòng khoan dung cảm hóa được cả thú dữ. Chuyện xưa có kể rằng một võ sư có một môn đệ rất tài giỏi. Một ngày kia, khi đi chơi với bè bạn, bất ngờ bị một con ngựa dữ đá, anh đã lẹ làng tránh khỏi. Bạn bè phục lắm, và về kể lại cho vị võ sư. Ông chỉ lắc đầu mà bảo rằng chả có gì là tài giỏi hết. Mấy người học trò liền lập mưu lừa cho vị võ sư cho đứng gần con ngựa kia. Suốt cả buổi ông ung dung đứng đó trò chuyện với các môn đệ mà không có gì xảy ra.Về sau, trong buổi tập, ông giảng một câu :"Chính thái độ hòa nhã và tinh thần yêu thương làm cho người mất tinh thần chiến đấu với ta.".
Đó chính là nguyên lý bất phân tranh áp dụng ở mức độ cao nhất vậy. Muốn đạt tới trình độ này, người luyện võ phải khổ luyện từng phút, từng giây không lơi lỏng, phải giữ cho mình một tinh thần trong sáng, một sự khoan dung, một tình yêu thương rộng lớn và luôn theo lẽ công bằng.
Vì nguyên lý bất phân tranh dẫn dắt con người đi theo con đuờng đúng, với tinh thần yêu thương và hòa hảo,nên nó là đỉnh cao, là điểm kết thúc của võ đạo.
Thấu triệt nguyên lý này, người với người cùng có một tinh thần mạnh mẽ, một tâm hồn cao thượng, và cuộc sống sẽ tràn đầy hòa bình cùng tình yêu thương.
Thứ Ba, 5 tháng 3, 2013
Phương Pháp Tập Luyện Của Lý Tiểu Long - Bruce Lee
Lý Tiểu Long ( Lý Chấn Phiên - Bruce Lee ) - Huyền
thoại bất tử
Chế độ ăn và tập luyện của Bruce Lee
Chế độ dinh dưỡng của anh Lý:
Dan Inosanteur nhớ rằng món ăn thích nhất của Lý là nghêu, sò, ốc, hến, cơm và thức ăn tự nhiên. Lý đã đến Hồng Kông với những két đầy thực phẩm sinh vật và những thứ thức uống chứa đầy protein. Thức uống ưa thích nhất của Lý là một hỗn hợp gồm bột, trứng, võ trứng, dầu thực vật, đậu phộng và đát đập nhỏ. Lý cũng có thói quen uống sinh tố: táo, cà rốt, dâu tây.
thoại bất tử
Chế độ ăn và tập luyện của Bruce Lee
Chế độ dinh dưỡng của anh Lý:
Dan Inosanteur nhớ rằng món ăn thích nhất của Lý là nghêu, sò, ốc, hến, cơm và thức ăn tự nhiên. Lý đã đến Hồng Kông với những két đầy thực phẩm sinh vật và những thứ thức uống chứa đầy protein. Thức uống ưa thích nhất của Lý là một hỗn hợp gồm bột, trứng, võ trứng, dầu thực vật, đậu phộng và đát đập nhỏ. Lý cũng có thói quen uống sinh tố: táo, cà rốt, dâu tây.
Thứ Sáu, 1 tháng 3, 2013
Thứ Ba, 26 tháng 2, 2013
Thứ Hai, 25 tháng 2, 2013
MÔN QUY VĨNH XUÂN
7
điều cấm kị:
1-
Cấm ganh đua
2-
Cấm lộng ngôn
3-
Cấm làm ô danh môn phái
4-
Cấm cuồng đấu
5-
Cấm ỷ mạnh hiếp yếu
6-
Cấm truyền nghệ bừa bãi
7-
Cấm tửu sắc quá độ
Thứ Sáu, 22 tháng 2, 2013
TẦM KIỀU
TẦM KIỀU (chum kiu)
Tầm kiều – bài quyền thứ
hai phần trung đẳng của Vĩnh Xuân quyền.
Một vài bài viết trên mạng gi rằng tầm kiều là tìm cầu, tìm tay... tôi
không mạn đàm về những giải thích đó, có thể do mỗi thầy dạy sẽ giải thích theo
một phương pháp hay ý hiểu của họ.
Riêng bản thân tầm kiều theo tôi được biết ý nghĩa của đòn đánh trong
tầm kiều là dùng nguyên lý triệt của Vĩnh Xuân quyền, dùng kình phát lực giành
trung tâm và đánh bật đối thủ ra khỏi trung tâm đó.
Thứ Tư, 13 tháng 2, 2013
[Phim] The legend is born - Yip Man
Câu chuyện bắt đầu tại Quảng Đông,miền Nam Trung Quốc vào năm 1905. Diệp Vấn (Dennis To) và người anh em không cùng huyết thống Tien-Chi trở thành đệ tử của sư phụ Chan Wah-sun (do Hồng Kim Bảo thủ vai), trưởng môn phái Vịnh Xuân. Sau khi sư phụ qua đời được một năm, võ quán được chuyển giao cho người bạn lâu năm của ông là Chun-Sui...
Lục điểm bán côn
LỤC ĐIỂM BÁN CÔN
Theo lịch sử Vĩnh Xuân có để lại 2 bài binh khí là lục điểm bán côn và bát trảm đao. Hệ thống Vĩnh Xuân Việt Nam ít khi thấy nhắc đến 2 loại binh khí này hoặc có thể các vị sư phụ chỉ dạy bí truyền cho số ít các đệ tử. Không ai biết bài côn này tập trong giai đoạn nào của Vĩnh Xuân, theo lý lẽ thông thường nhiều người sẽ cho rằng binh khí luôn là bài tập cuối cùng nhưng lục điểm côn không như vậy. Lục điểm bán côn dài 6 tấc rưỡi (tầm 2m) mô phỏng theo cách đánh của mái chèo khi sử dụng trên thuyền, dùng nguyên lý triệt và xung lực của tầm kiều làm chủ, niêm của tiểu niệm đầu và bước đầu tập sự chính xác của điểm trong tiêu chỉ.
Tại sao lục điểm bán côn lại được dạy ở cuối giai đoạn trung đẳng?
Theo lịch sử Vĩnh Xuân có để lại 2 bài binh khí là lục điểm bán côn và bát trảm đao. Hệ thống Vĩnh Xuân Việt Nam ít khi thấy nhắc đến 2 loại binh khí này hoặc có thể các vị sư phụ chỉ dạy bí truyền cho số ít các đệ tử. Không ai biết bài côn này tập trong giai đoạn nào của Vĩnh Xuân, theo lý lẽ thông thường nhiều người sẽ cho rằng binh khí luôn là bài tập cuối cùng nhưng lục điểm côn không như vậy. Lục điểm bán côn dài 6 tấc rưỡi (tầm 2m) mô phỏng theo cách đánh của mái chèo khi sử dụng trên thuyền, dùng nguyên lý triệt và xung lực của tầm kiều làm chủ, niêm của tiểu niệm đầu và bước đầu tập sự chính xác của điểm trong tiêu chỉ.
Tại sao lục điểm bán côn lại được dạy ở cuối giai đoạn trung đẳng?
Thứ Sáu, 8 tháng 2, 2013
[PHIM] Diệp Vấn 1 - IP Man (2008) - Link MF
Nội dung:
Chuyện film nói vế thân thế và sự nghiệp của võ sư Yip Man (Chung Tử Đơn), người sau này là sư phụ của huyền thoại võ thuật Bruce Lee (Lý Tiểu Long) . Bối cảnh film xảy ra vào khi Trung Quốc đang bị phát xít Nhật đô hộ...
Thứ Năm, 7 tháng 2, 2013
Vĩnh Xuân quyền được dạy cho tiếp viên hàng không tại HongKong
Bắt đầu từ ngày 30/4/2011, hãng hàng không Hồng Kông sẽ chính thức đào tạo Vịnh Xuân quyền cho đội ngũ tiếp viên.
Thứ Tư, 6 tháng 2, 2013
Hệ thống Vĩnh Xuân quyền thuật
Vĩnh Xuân chia ra ba phần
tập: Sơ đẳng nhập môn, trung đẳng và cao đẳng xuất môn.
I) Sơ đẳng nhập
môn:
Với
bất kỳ võ sinh nào khi đã được nhận làm môn sinh Vĩnh Xuân thì đều phải trải
qua 1 năm vừa luyện tập làm quen với những bài tập cơ bản vừa rèn luyện thể
trạng và tinh thần, ý chí, sự nhẫn nại.
Vĩnh Xuân Vương Long - Vương Á Linh
Vĩnh Xuân quyền tại Việt Nam phát triển nhờ Tôn Sư Nguyễn Tế Công , ông là hoa kiều và đã dạy lại cho một số đệ tử người Việt ở miền bắc như: Cố võ sư Trần Thúc Tiển, Cố võ sư Trần Văn Phùng, Cố võ sư Ngô Sỹ Quý, Cố võ sư Vũ Bá Quý và một số đệ tử người Việt trong Sài Gòn như Cố võ sư Hồ Hải Long, cụ bà Quý...
Tôn sư Trần Hoa Thuận
6) Trần Hoa Thuân
Dù nổi tiếng như vậy, nhưng Lương Tán vẫn hành nghề y và không bao giờ có ý mở lò võ. Tuy nhiên, ông cũng có vài đệ tử, trong số đó dĩ nhiên có hai con trai ông - Lương Xuân và Lương Bích -, cũng như một môn sinh kỳ quặc, được người đương thời gọi là Hoa "Mộc Thủ". Họ Ngô đặc biệt có hai cánh tay cực khỏe, thường làm gãy tay những mộc nhân khi tập luyện và đó là lý do của cái tên Hoa "Mộc Thủ".
Quyền Vương Lương Tán
5) Lương Tán
Phần trước của loạt bài
viết về Vĩnh Xuân Quyền dừng lại ở chỗ môn võ này được truyền từ bà
Nghiêm Vĩnh Xuân qua người chồng bà, Lương Bác Trù, rồi qua các thế
Lương Lan Quế - Hoàng Hoa Bảo - Lương Nhị Tỳ
4) Lương Lan Quế - Hoàng
Hoa Bảo - Lương Nhị Tỳ
Lương Bác Trù và Nghiêm
Vĩnh Xuân, hai chưởng môn nhân đầu tiên của Vĩnh Xuân Quyền, đã có
một thời gian đi chu du đây đó và cuối cùng họ dừng chân tại Quảng Châu, Quảng
Đông. Tại đây, họ đã gặp đoàn tuồng Hồng Chỉ đang đi lưu diễn trên sông nước
Trung Hoa (có giả thiết cho rằng vợ chồng họ nghe đồn Chí Thiện thiền sư
Lịch sử Vĩnh Xuân Quyền - Ngũ Mai - Vĩnh Xuân - Bác trù
Lịch
sử Vịnh Xuân quyền
1) Lịch sử :
Là một trong số ba bốn
trăm môn phái võ lớn nhỏ xuất hiện trong lịch sử Trung Quốc, VĩnhXuân
Quyền chiếm một vị trí đặc biệt trong làng võ truyền thống Trung Hoa, chẳng
những vì vẻ đẹp và tính hiệu quả, hợp lý trong mọi chiêu thức, mà còn vì lịch
sử hào hùng và cũng không kém phần lãng mạn của nó. Đặc
biệt, Vĩnh Xuân Quyền còn được biết
Google Account Video Purchases
Hanoi, Vietnam
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)