.breadcrumbs { padding: 5px 10px; margin-bottom: 10px; border: 1px solid #E2E2F2; font-weight: bold; }

Thứ Hai, 25 tháng 2, 2013

MÔN QUY VĨNH XUÂN


7 điều cấm kị:

1-     Cấm ganh đua
2-     Cấm lộng ngôn
3-     Cấm làm ô danh môn phái
4-     Cấm cuồng đấu
5-     Cấm ỷ mạnh hiếp yếu
6-     Cấm truyền nghệ bừa bãi
7-     Cấm tửu sắc quá độ

Thứ Sáu, 22 tháng 2, 2013

[Phim] Phá gia chi tử - The Prodigal Son



PHÁ GIA CHI TỬ

Trailer: 

TẦM KIỀU




TẦM KIỀU (chum kiu)


Tầm kiều – bài quyền thứ hai phần trung đẳng của Vĩnh Xuân quyền.

Một vài bài viết trên mạng  gi rằng tầm kiều là tìm cầu, tìm tay... tôi không mạn đàm về những giải thích đó, có thể do mỗi thầy dạy sẽ giải thích theo một phương pháp hay ý hiểu của họ.
Riêng bản thân tầm kiều  theo tôi được biết ý nghĩa của đòn đánh trong tầm kiều là dùng nguyên lý triệt của Vĩnh Xuân quyền, dùng kình phát lực giành trung tâm và đánh bật đối thủ ra khỏi trung tâm đó.

Thứ Tư, 13 tháng 2, 2013

[Phim] The legend is born - Yip Man


Câu chuyện bắt đầu tại Quảng Đông,miền Nam Trung Quốc vào năm 1905. Diệp Vấn (Dennis To) và người anh em không cùng huyết thống Tien-Chi trở thành đệ tử của sư phụ Chan Wah-sun (do Hồng Kim Bảo thủ vai), trưởng môn phái Vịnh Xuân. Sau khi sư phụ qua đời được một năm, võ quán được chuyển giao cho người bạn lâu năm của ông là Chun-Sui...


[PHIM] Diệp Vấn 2 - IP Man 2 (2010) - Link MF



Sau thành công vang dội của Ip Man 1, Diệp Vĩ Tín tiếp tục cho ra lò Ip Man 2, hứa hẹn sẽ hấp dẫn và làm mãn nhãn về võ thuật Trung Hoa... 

Lục điểm bán côn

LỤC ĐIỂM BÁN CÔN

Theo lịch sử Vĩnh Xuân có để lại 2 bài binh khí là lục điểm bán côn và bát trảm đao. Hệ thống Vĩnh Xuân Việt Nam ít khi thấy nhắc đến 2 loại binh khí này hoặc có thể các vị sư phụ chỉ dạy bí truyền cho số ít các đệ tử. Không ai biết bài côn này tập trong giai đoạn nào của Vĩnh Xuân, theo lý lẽ thông thường nhiều người sẽ cho rằng binh khí luôn là bài tập cuối cùng nhưng lục điểm côn không như vậy. Lục điểm bán côn dài 6 tấc rưỡi (tầm 2m) mô phỏng theo cách đánh của mái chèo khi sử dụng trên thuyền, dùng nguyên lý triệt và xung lực của tầm kiều làm chủ, niêm của tiểu niệm đầu và bước đầu tập sự chính xác của điểm trong tiêu chỉ.
Tại sao lục điểm bán côn lại được dạy ở cuối giai đoạn trung đẳng?

Thứ Sáu, 8 tháng 2, 2013

[PHIM] Diệp Vấn 1 - IP Man (2008) - Link MF



Nội dung:

Chuyện film nói vế thân thế và sự nghiệp của võ sư Yip Man (Chung Tử Đơn), người sau này là sư phụ của huyền thoại võ thuật Bruce Lee (Lý Tiểu Long) . Bối cảnh film xảy ra vào khi Trung Quốc đang bị phát xít Nhật đô hộ...

Thứ Năm, 7 tháng 2, 2013

Vĩnh Xuân quyền được dạy cho tiếp viên hàng không tại HongKong




Hình ảnh

Bắt đầu từ ngày 30/4/2011, hãng hàng không Hồng Kông sẽ chính thức đào tạo Vịnh Xuân quyền cho đội ngũ tiếp viên.

Thứ Tư, 6 tháng 2, 2013

Hệ thống Vĩnh Xuân quyền thuật



Vĩnh Xuân chia ra ba phần tập: Sơ đẳng nhập môn, trung đẳng và cao đẳng xuất môn.

I) Sơ đẳng nhập môn: 
Với bất kỳ võ sinh nào khi đã được nhận làm môn sinh Vĩnh Xuân thì đều phải trải qua 1 năm vừa luyện tập làm quen với những bài tập cơ bản vừa rèn luyện thể trạng và tinh thần, ý chí, sự nhẫn nại.

Vĩnh Xuân Vương Long - Vương Á Linh

Vĩnh Xuân quyền tại Việt Nam phát triển nhờ Tôn Sư Nguyễn Tế Công , ông là hoa kiều và đã dạy lại cho một số đệ tử người Việt ở miền bắc như: Cố võ sư Trần Thúc Tiển, Cố võ sư Trần Văn Phùng, Cố võ sư Ngô Sỹ Quý,  Cố võ sư Vũ Bá Quý và một số đệ tử người Việt trong Sài Gòn như Cố võ sư Hồ Hải Long, cụ bà Quý...

Sư tổ Nguyễn Tế Công - Vĩnh Xuân Việt Nam



7) Nguyễn Tế Công

Tôn sư Trần Hoa Thuận


6) Trần Hoa Thuân

Dù nổi tiếng như vậy, nhưng Lương Tán vẫn hành nghề y và không bao giờ có ý mở lò võ. Tuy nhiên, ông cũng có vài đệ tử, trong số đó dĩ nhiên có hai con trai ông - Lương Xuân và Lương Bích -, cũng như một môn sinh kỳ quặc, được người đương thời gọi là Hoa "Mộc Thủ". Họ Ngô đặc biệt có hai cánh tay cực khỏe, thường làm gãy tay những mộc nhân khi tập luyện và đó là lý do của cái tên Hoa "Mộc Thủ".

Quyền Vương Lương Tán


5) Lương Tán

Phần trước của loạt bài viết về Vĩnh Xuân Quyền dừng lại ở chỗ môn võ này được truyền từ bà Nghiêm Vĩnh Xuân qua người chồng bà, Lương Bác Trù, rồi qua các thế

Lương Lan Quế - Hoàng Hoa Bảo - Lương Nhị Tỳ


4) Lương Lan Quế - Hoàng Hoa Bảo - Lương Nhị Tỳ

Lương Bác Trù và Nghiêm Vĩnh Xuân, hai chưởng môn nhân đầu tiên của Vĩnh Xuân Quyền, đã có một thời gian đi chu du đây đó và cuối cùng họ dừng chân tại Quảng Châu, Quảng Đông. Tại đây, họ đã gặp đoàn tuồng Hồng Chỉ đang đi lưu diễn trên sông nước Trung Hoa (có giả thiết cho rằng vợ chồng họ nghe đồn Chí Thiện thiền sư

Lịch sử Vĩnh Xuân Quyền - Ngũ Mai - Vĩnh Xuân - Bác trù



Lịch sử Vịnh Xuân quyền


1) Lịch sử :
Là một trong số ba bốn trăm môn phái võ lớn nhỏ xuất hiện trong lịch sử Trung Quốc,  VĩnhXuân Quyền chiếm một vị trí đặc biệt trong làng võ truyền thống Trung Hoa, chẳng những vì vẻ đẹp và tính hiệu quả, hợp lý trong mọi chiêu thức, mà còn vì lịch sử hào hùng và cũng không kém phần lãng mạn của nó. Đặc biệt, Vĩnh Xuân Quyền còn được biết